10 ĐIỀU RĂN NHẮC BẢN THÂN
1. Học Phật là để sửa chính mình, không phải để sửa người khác. – HT. Tịnh Không
2. Biết được lỗi lầm của mình là giác ngộ, sửa đổi lỗi lầm của mình là tu hành. – HT. Tịnh Không
3. Thuận cảnh không sanh tâm tham luyến, nghịch cảnh không sanh tâm sân hận, đó chính là tu hành. – HT. Tịnh Không
4. Làm lợi ích cho người là thiện, làm lợi ích cho mình là ác. – HT. Trung Phong
5. Ta làm tổn người là họa, người làm tổn ta là phước. – Cổ nhân
6. Trong thuận cảnh nghĩ đến vô thường, trong nghịch cảnh nghĩ đến nhân quả. – Cổ nhân
7. Người khác đối xử với mình ra sao là nhân quả quá khứ của mình, mình đối xử với người khác ra sao là nhân quả tương lai của mình. – Cổ nhân
8. Dùng tâm hổ thẹn để xét bản thân, dùng tâm cảm ân để nhìn thế giới. – Cổ nhân
9. Dùng tâm trách cứ người khác để trách cứ chính mình, dùng tâm tha thứ cho mình để tha thứ người khác. – Phạm Thuần Nhân
10. Bất kể người khác có trọn hết bổn phận với ta hay không, ta đều phải trọn hết bổn phận của ta đối với họ. - Ấn Quang đại sư
Sưu tầm
2. Biết được lỗi lầm của mình là giác ngộ, sửa đổi lỗi lầm của mình là tu hành. – HT. Tịnh Không
3. Thuận cảnh không sanh tâm tham luyến, nghịch cảnh không sanh tâm sân hận, đó chính là tu hành. – HT. Tịnh Không
4. Làm lợi ích cho người là thiện, làm lợi ích cho mình là ác. – HT. Trung Phong
5. Ta làm tổn người là họa, người làm tổn ta là phước. – Cổ nhân
6. Trong thuận cảnh nghĩ đến vô thường, trong nghịch cảnh nghĩ đến nhân quả. – Cổ nhân
7. Người khác đối xử với mình ra sao là nhân quả quá khứ của mình, mình đối xử với người khác ra sao là nhân quả tương lai của mình. – Cổ nhân
8. Dùng tâm hổ thẹn để xét bản thân, dùng tâm cảm ân để nhìn thế giới. – Cổ nhân
9. Dùng tâm trách cứ người khác để trách cứ chính mình, dùng tâm tha thứ cho mình để tha thứ người khác. – Phạm Thuần Nhân
10. Bất kể người khác có trọn hết bổn phận với ta hay không, ta đều phải trọn hết bổn phận của ta đối với họ. - Ấn Quang đại sư
Sưu tầm
Comments
Post a Comment